Nhiệt miệng là một bệnh rất phổ biến, hầu như ai cũng mắc bệnh đó ít nhất một lần trong đời, trong đó trẻ nhỏ là đối tượng dễ mắc bệnh nhất. Bệnh này không nguy hiểm, có thể tự lành sau một vài tuần nhưng lại rất dễ tái phát. Nhiệt miệng thuộc dạng bệnh không có nguyên nhân rõ ràng. khi các trẻ em bị mắc bệnh thường rất khó được, quấy khóc, bỏ ăn…Dưới đây là những cách chữa bệnh nhiệt miệng cho trẻ tốt nhất tại nhà, các mẹ nên chú ý để chăm sóc cho trẻ tốt nhất nhé. 

Bệnh lở miệng ở trẻ em

Bệnh lở miệng ở trẻ em sẽ rất nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Rất ít phụ huynh hiều về ăn bênh này và không lường trước được mức độ nguy hiểm của bệnh để có biện pháp điều trị dứt điểm. Thực hiện bọc răng sứ có lâu không? Nên lưu ý gì khi bọc răng sứ?


Lở miệng ở trẻ em thường xuất hiện nốt loét đỏ ở môi, nướu, dưới lưỡi. Những vết loét có hình tròn màu trắng, xung quanh vết loét có vết lợi tấy đỏ. Bệnh lở miệng thường khiến trẻ khó ăn uống, hay quấy khóc và dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng.

 Cách điều trị bệnh lỡ miệng ở trẻ em

Lở miệng ở trẻ em do rất nhiều nguyên nhân, có thể do các chấn thương xảy ra trong vùng miệng như lỡ cắn vào niêm mạc trong má hoặc lưỡi. Do trẻ ăn thức ăn quá nóng, bị bỏng niêm mạc gây lở loét. Thiếu vitamin cũng là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh lở miệng ở trẻ nhỏ. Do cách chăm sóc răng miệng cho trẻ không đúng cách, chải răng sai cách, dùng bàn chải cứng, chải răng quá mạnh gây ra tình trạng viêm nướu, viêm lợi và những vết lở ở miệng xuất hiện.
*** Thông tin nha khoa niềng răng hô giá bao nhiêu khách hàng có thể tham khảo.
Bạn cần phát hiện sớm nếu trẻ có dấu hiệu như sốt cao liên tục 1-2 ngày, đau họng, đau rát miệng, chảy rớt rãi, xuất hiện các nốt mụn nước màu hồng ở quanh miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông. Vì có thể, trẻ đã mắc phải bệnh chân tay miệng nguy hiểm,

Cách điều trị bệnh lỡ miệng ở trẻ em

Bệnh lỡ miệng ở trẻ nhỏ có thể khiến trẻ mất ăn, mất ngủ, thường xuyên quấy khóc và ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của trẻ. Phát hiện và sớm có biện pháp chữa trị bệnh lở miệng ở trẻ em sẽ giúp bệnh nhanh hết và có thể ăn uống, sinh hoạt lại bình thường.

Đầu tiên, bạn hãy kiểm tra thân nhiệt của trẻ, nếu trẻ sốt nhẹ, bạn hãy chườm mát, cho trẻ uống nhiều nước. Nếu trẻ sốt trên 38 độ C, bạn nên đưa trẻ đến các cơ sở tế để thăm khám.

Hãy kiểm tra răng miệng cho trẻ, hướng dẫn trẻ ngậm và súc nước muối giảm đau. Đối với trẻ nhỏ, hãy dùng gạc và chấm nước muối để làm dịu vị trí đau.

Bổ sung các chất dinh dưỡng và vitamin cho trẻ, cũng cấp nhiều rau xanh, các loại nước trái cây để bổ sung vitamin và khoáng chất. Cho trẻ ăn các món ăn dạng lỏng để dễ nuốt mà vẫn đảm bảo chất dinh dưỡng.

Không nên cho trẻ ăn các thực phẩm cay, chua, nóng, đồ chiên rán vì có thể làm vết viêm loét nặng hơn và gây đau nhức cho trẻ.

Bạn hãy theo dõi trẻ vì có thể trẻ mắc phải bệnh chân tay miệng nguy hiểm nếu có các biểu hiện khác thường. Khi đó, hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ để được thăm khám điều trị kịp thời.

Bài viết được trích nguồn từ: http://niengrangnhakhoadangluu.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top