Quá trình niềng răng về cơ bản không gây đau đớn hoặc cản trở việc ăn uống. Tuy nhiên, không hẳn là không có những lưu ý. Thời gian đầu sau nhổ răng – chuẩn bị cho việc lắp niềng cần đặc biệt chú trọng vấn đề ăn gì, ăn ra sao để không làm tổn thương lợi và các mô. Về sau, khi đã đeo niềng ổn định có những thực phẩm khuyến cáo bạn hạn chế hay thậm chí là không nên ăn để tránh ảnh hưởng đến kết cấu răng đang trong quá trình hoàn thiện. Cùng tham khảo bọc răng sứ có lâu không trong bài viết dưới đây.

Những thực hiện nên ăn khi niềng răng

Bạn có thể kết thân với các món như: phô mai, bơ mềm, các loại bánh và thức uống làm từ sữa, sữa chua,… trong giai đoạn đầu của niềng răng. Đây cũng là cách để chúng ta vừa dễ ăn nhai vừa có thêm nhiều chất dinh dưỡng.

Vitamin D có trong trứng rất tốt cho răng miệng, đặc biệt Flour có trong trứng ngấm vào men răng làm cho răng cứng chắc hơn, ngăn cản sự phá hủy của a-xít trong thức ăn, rất tốt cho răng trong giai đoạn niềng. Tham khảo thông tin bọc răng sứ có phải lấy tủy không từ trung tâm nha khoa. 

Các loại bánh mỳ, bánh xốp mềm không rắc hạt là những món ăn ngon miệng và bổ dưỡng, có lợi cho cơ thể và không lo bị ảnh hưởng đến quá trình ăn nhai khi răng mới niềng.

Những tuần đầu sau khi niềng răng, dù có thích hay không thì bạn cũng bắt buộc phải ăn những thực phẩm mềm nhằm tránh gây tổn thương làm lệch hay dứt niềng răng và giảm những đau đớn cho bạn.

Bạn không thể thiết rau xanh trong suốt thời gian này. Vì thế ngoài chế biến súp bạn có thể luộc mềm rau củ quả để ăn kèm cháo hoặc cơm đều rất cần thiết. Các loại trái cây như: táo, chuối, nước ép trái cây, sinh tố hoa quả cũng rất tốt cho răng.

Niềng răng nên kiêng ăn gì?

Để việc niềng răng diễn ra hiệu quả và an toàn, hạn chế tối đa những vấn đề phát sinh không cần thiết, bệnh nhân chỉnh nha nên tránh hoặc hạn chế ăn những thực phẩm dưới đây:

- Thực phẩm quá cứng, đòi hỏi phải dùng nhiều lực khi cắn, nhai như: thịt, xương, hay các loại hạt, quả cứng, thực phẩm chế biến sẵn như lương khô… Để tiêu hóa được những loại thức ăn này, răng phải tác động lực tương đối lớn, gây đau mỏi hàm. Các loại khí cụ hỗ trợ được lắp trên bề mặt răng khi đó dễ bị xô lệch, bong tróc thậm chí là tuột khỏi cấu trúc.

- Thực phẩm với độ dai cao như: cá, mực, thịt dạng khô, nội tạng động vật, vỏ bánh pizza… Hay những đồ ăn quá dẻo như: bánh nếp, bánh dày, kẹo dẻo… Quá dai khiến răng phải tác động lực day, nghiến đồ ăn còn quá dẻo dễ khiến thực phẩm dính vào bề mặt răng, mắc vào mắc cài. Cả hai trường hợp này đều không tốt.


- Thực phẩm giòn như: khoai tây chiên, bỏng ngô, cánh gà rán, kẹo giòn… Khi bị nghiền, những loại thực phẩm này sẽ vỡ thành những mảnh nhỏ li ti, dính mắc vào kẽ răng, mắc cài, tạo điều kiện để vi khuẩn tấn công, gây phát sinh vấn đề răng miệng, ảnh hưởng đến hiệu quả niềng.

Ngoài ra, đối với những thực phẩm có miếng to nên xắt nhỏ vừa ăn. Khi đó răng không phải “gồng mình” để nhai và tiêu hóa. Khi ăn nên chậm dãi, tác động lực nhai đều đặn, tránh nhai, cắn đột ngột dễ ảnh hưởng đến sự ổn định của các khí cụ hỗ trợ.

Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
 
Top