Thông thường niềng răng sẽ được áp dụng cho cả 2 hàm trên và dưới để đạt được hiệu quả cao nhất, khớp cắn được chuẩn xác nhất. Tuy nhiên, có một số trường hợp chỉ bị lệch răng ở hàm dưới, muốn tiết kiệm chi phí và thời gian điều trị thì như thế nào? Nên niềng răng ở đâu tốt tphcm? Chỉ niềng răng hàm dưới có đảm bảo kết quả tốt như niềng răng cả 2 hàm hay không? Chia sẻ dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc bọc răng sứ có phải lấy tủy không cho bạn.
Niềng răng hàm dưới có đau không?
Niềng răng hàm dưới là giải pháp khắc phục tình trạng hàm dưới bị móm, răng hàm dưới mọc lệch lạc, răng thưa, sai khớp cắn… giúp bạn có lại hàm răng đều đặn, ăn nhai tốt hơn. Đây là kỹ thuật chỉnh nha đã xuất hiện từ rất lâu, sử dụng các khí cụ nha khoa để tạo lực kéo giúp răng di chuyển về đúng vị trí như mong muốn.
Thông thường, ở giai đoạn đầu sau khi mới thực hiện niềng răng, vì chưa quen với sự có mặt của khí cụ trên răng nên bạn sẽ cảm thấy hơi vướng víu và khó chịu. Cứ mỗi lần tăng lực kéo lên là mỗi lần răng sẽ có sự dịch chuyển và cảm giác đau nhức sẽ xuất hiện. Tuy nhiên, đó là những hiện tượng bình thường và nó sẽ chấm dứt sau một thời gian ngắn nên bạn không cần phải quá lo lắng niềng răng hàm dưới có đau không.
Ngoài ra, niềng răng có đau không còn phải tùy thuộc vào các yếu tố như tình trạng răng miệng, khí cụ niềng răng, công nghệ niềng răng, trình độ tay nghề của bác sĩ thực hiện và cách chăm sóc răng miệng của bạn. Chính vì vậy, để ngăn ngừa tình trạng đau nhức khi niềng răng, bạn nên thực hiện niềng răng tại các cơ sở nha khoa uy tín, có đội ngũ bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm, niềng răng đúng kỹ thuật và có cơ sở kỹ thuật hiện đại.
Quy trình niềng răng an toàn tại nha khoa
Bước 1: Bác sĩ sẽ thăm khám và tư vấn cho bệnh nhân
Đây là bước rất quan trọng. Trước tiên bạn phải được thăm khám để biết răng bạn đang ở tình trạng nào, hô nhẹ hay hô nhiều. Sau đó bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn nên sử dụng loại mắc cài nào để cho kết quả tốt nhất.
Bước 2: Tiến hành chụp X-Quang
Chụp hình X-Quang hàm và cả khuôn mặt cả bên trong, bên ngoài, phân tích và đánh giá cho bạn thấy rõ ràng, đưa ra phương pháp chỉnh nha cụ thể.
Bước 3: Bác sĩ lên kế hoạch điều trị và tiến hành gắn mắc cài
Sau khi đã thăm khám và chụp phim, các bác sĩ sẽ cùng nhau bàn bạc và đưa ra kế hoạch diều trị rõ ràng từng bước. Tiếp theo, các bác sĩ sẽ tiến hành vệ sinh răng miệng sạch sẽ để thuận lợi trong quá trình niềng răng. Sau đó, bạn sẽ được gắn mắc cài lên răng.
Bước 4: Hẹn lịch tái khám
Cuối cùng, bạn sẽ được sắp xếp lịch hẹn thăm khám để bác sĩ kiểm tra sự di chuyển của răng.
Bài viết được trích nguồn: https://dichvutaytrangrangtainhaantoan.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt